Hình ảnh vi khuẩn Hp, kẻ thủ ác gây bệnh dạ dày

Thứ Tư, 22-11-2017

H.pylori hay còn gọi là vi khuẩn Hp dạ dày nằm trong số ít những loại vi khuẩn có khả năng tồn tại ở niêm mạc dạ dày của bệnh nhân. Khảo sát cho thấy có hơn 1/2 dân số trên thế giới nhiễm phải loại vi khuẩn này. Riêng ở các nước đang phát triển, tình trạng nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày có thể đạt mức 70%. Dưới đây là một số hình ảnh của loại vi khuẩn này.

Hình ảnh vi khuẩn Hp dạ dày (H.pylori)

Hình ảnh vi khuẩn Hp, kẻ thủ ác gây bệnh dạ dày-1
Vi khuẩn Hp dạ dày tồn tại dưới dạng cầu (coccoid), ở dạng này, chúng có thể tồn tại ngoài môi trường, đặc biệt là môi trường nước đến khoảng 1 năm.
Khi vào cơ thể người, vi khuẩn Hp dạ dày sẽ tồn tại dưới dạng xoắn khuẩn. Hình dạng này sẽ cho phép chúng tấn công vào niêm mạc bệnh nhân dễ dàng hơn.
Vi khuẩn Hp cũng tồn tại trong khoang miệng, nước bọt, chân răng, mảng bám trên răng,… (Hình ảnh vi khuẩn Hp trong nước bọt với độ phóng đại 400 lần khi quan sát dưới kính hiển vi điện tử)
Ảnh phóng đại 1000 lần khi quan sát vi khuẩn Hp dạ dày trong nước bọt với kính hiển vi điện tử
Hình ảnh vi khuẩn Hp, kẻ thủ ác gây bệnh dạ dày-6
Vi khuẩn Hp dạ dày có thể dễ dàng lây qua con đường ăn uống không đảm bảo vệ sinh, môi trường không sạch sẽ, nguồn nước sinh hoạt bẩn,…
Sau khi đi qua thực quản của bệnh nhân, niêm mạc dạ dày sẽ là điểm đến tiếp theo mà vi khuẩn Hp sẽ xâm nhập và trú ngụ
Vi khuẩn H.pylori có thể xâm nhập vào dưới lớp lót dạ dày của bệnh nhân. Khi xâm nhập được vào dưới lớp lót dạ dày, vi khuẩn Hp có thể tránh được sự ảnh hưởng của acid và bắt đầu sinh sôi dưới lớp lót niêm mạc dạ dày.
Hình ảnh vi khuẩn Hp, kẻ thủ ác gây bệnh dạ dày-13
Vi khuẩn Hp dạ dày phát triển dưới lớp lót niêm mạc dạ dày có thể dẫn đến tình trạng viêm loét, đau dạ dày,…
Xét nghiệm máu là một trong số những xét nghiệm giúp tìm kiếm sự hiện diện của vi khuẩn Hp trong cơ thể bệnh nhân.
Khi vi khuẩn Hp xâm nhập vào cơ thể, tế bào miễn dịch sẽ sản xuất kháng thể B-lymphocyte. Có thể phát hiện được kháng thể này trong máu của bệnh nhân
Nếu phát hiện thấy kháng thể B-lymphocyte trong mẫu máu của bệnh nhân, chứng tỏ đã có sự xâm nhập của vi khuẩn Hp vào cơ thể
Thử CLO trong hơi thở tìm vi khuẩn Hp cũng là một trong những cách để xét nghiệm vi khuẩn Hp dạ dày
Nội soi là một trong những cách phổ biến để tìm vi khuẩn Hp dạ dày cũng như phát hiện những tổn thương do vi khuẩn Hp gây ra (nếu có). Từ đó xây dựng phác đồ điều trị và can thiệp cho phù hợp nhất.
Khi bệnh nhân nhiễm vi khuẩn H.pylori có các hoạt động như ho, hắt hơi,… cũng có thể khiến vi khuẩn Hp dạ dày phát tán trong không khí
Khi ra ngoài cơ thể người, vi khuẩn Hp có thể tồn tại trong khoảng 1 – 4 giờ (ở dạng xoắn khuẩn) tùy theo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm xung quanh,…
Nếu gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn Hp dạ dày có thể lây nhiễm sang cho người khác. Ngoài ra, vi khuẩn Hp cũng có thể bám vào các vật trung gian khác như thức uống, thức ăn,… và nhiễm vào cơ thể bệnh nhân.

Thông tin hữu ích bạn nên biết:

Trên đây là một trong những thông tin mà bạn cần biết về vi khuẩn Hp dạ dày. Hi vọng với những thông tin về vi khuẩn Hp dạ dày, bạn sẽ có một cái nhìn khái quát hơn và có hướng xử lý phù hợp cho quá trình điều trị vi khuẩn Hp dạ dày. Chúc bạn có nhiều sức khỏe.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Phản hồi của khách hàng sau khi dùng bài thuốc Sơ can Bình vị tán

Sơ can Bình vị tán là bài thuốc đặc trị bệnh dạ dày do Trung...

Sơ can Bình vị tán – Hiệu quả được chứng minh qua thử nghiệm lâm sàng và thực tiễn

Người bệnh ngày càng có những tiêu chuẩn khắt khe khi lựa chọn bất kỳ...

Nhiễm khuẩn Hp ở trẻ em và người lớn có gì khác nhau?

Nói đến bệnh viêm dạ dày nhiều người nghĩ ngay đến vi khuẩn Hp là...

Thảo dược Mộc Hoa trị bệnh dạ dày có hiệu quả không?

Thảo dược Mộc Hoa là thực phẩm chức năng hỗ trợ chữa bệnh dạ dày...